Tản mạn về lịch sử của giấy và các loại giấy in

Bạn biết rằng giấy làm từ gỗ hay chính xác là hơn là bột gỗ, nhưng bạn có biết được lịch sử của giấy, nguồn gốc hình thành của giấy hiện đại mà chúng ta đang dùng hằng ngày. Giấy bắt nguồn từ đâu? tại sao giấy lại xuất hiện? trên đời này có những loại giấy gì? Chúng ta cùng bắt đầu tìm hiểu nhé.

Giấy trong tiếng anh là “paper” nó có nguồn gốc từ chữ papyrus(giấy cối) trong tiếp Hy Lạp. Đây là thứ đi đâu chúng ta cũng thấy, hằng ngày chúng ta sử dụng, chúng ta cầm trên tay và vướt chúng đi một cách không thương tiếc. Nhưng liệu bạn có biết được lịch sử của giấy được phát minh ra từ năm 105 và mất hơn 500 năm để hình thành được công nghệ sản xuất giấy.

Giấy múc tay Nhật

Theo nhiều tài liệu ghi lại, thì vào khoảng năm 105, một người Trung Quốc có tên Ts’ai Lun(Thái Luân), đã phát minh ra giấy và dâng lên vua. Từ đó ông trở nên giàu có. Lúc này giấy chỉ là những tấm vải sáng màu, trơn mịn và có thể viết mực nước. Nhưng nó có những ưu điểm như có thể cuộn lại thành cuộn và vận chuyển dễ dàng.

Giấy vào thời điểm này được làm từ sợi bên trong của vỏ cây dâu(dâu tằm), cây cần sa, cây Thụy Hương. Việc xuất hiện giấy lan từ Trung Quốc đến các nước lân cận như Thái Lan, Nhật Bản, Triều Tiên.

Tại những nước này người ta cũng có nhiều cải tiến trong việc làm giấy. Đặc biệt là tại Nhật, người Nhật đã phát minh ra kỹ thuật làm giấy múc bằng tay, hiện tại vẫn còn tồn tại đến ngày nay. Giấy múc được làm từ rây múc, bằng cắt cắt vụn rây múc, giã nhỏ với nước, sau đó múc ra là hong khô, sau đó cán thành miếng giấy mỏng. Hiện tại phương pháp làm giấy này vẫn được người Nhật bảo tồn đến ngày nay.

UBND huyện, Tp.Cà Mau phải căn cứ vào kế hoạch của Ban Chỉ đạo tỉnh và tình hình thực tế của địa phương để xây dựng kế hoạch triển khai đẩy mạnh các hoạt động tuyên truyền phổ biến, nâng cao ý thức trách nhiệm của mọi người, tự giác chấp hành các quy định về ATVSLĐ – PCCN. Tổ chức kiểm tra tại các cơ sở sản xuất kinh doanh, các khu chợ và điểm dân cư tập trung thuộc địa bàn, chủ động ngăn ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và cháy nổ. Đặc biệt là tai nạn trong sử dụng điện, trong vận hành máy, trong bảo quản sử dụng phân bón, thuốc kích thích sinh trưởng cây trồng, các hóa chất độc hại và tai nạn cháy nổ.

Có làm tốt những gì mà Chủ tịch UBND tỉnh chỉ đạo mới mong chủ đề “Cải thiện điều kiện làm việc, hạn chế tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, cháy nổ” mang lại hiệu quả thiết thực trong cuộc sống. Nhân đây, Báo ảnh Đất Mũi cung cấp đến bạn đọc một số hình ảnh về tháng thực hiện ATVSLĐ – PCCN.

Sưu tầm

0912 01 92 99